Công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật
Công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật
5 (100%) 43 votes

Như các bạn cũng biết, ô nghiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, một phương pháp mới có tên là “công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật” đã đời. Bạn có biết gì về công nghệ này? Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu nhé.

Công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật là gì?

Công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật

Đây là một công nghệ được ứng dụng, nhằm xử lý cá chất hữu cơ hòa tan trong nước thải. Hoặc một số chất vô cơ như H2S, nitơ, sunfit,.. Dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật. Để phân hủy các chất hữu cơ. Và một số khoáng chất để làm thức ăn sinh trưởng và phát triển đó..

Các phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.

trong trường hợp này, được chia nhỏ ra thành 2 loại. Đó là phuơng pháp kỵ khí, và phương pháp hiếu khí. Chúng ta sẽ cùng đi sâu vào 2 phương pháp này nhé.

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí

Phương pháp sinh học hiếu khí là sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí. Và hoạt động trong điều kiện cung cấp oxy liên tục. Đối với các quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật. Thì gọi là quá trình oxy hóa.

Trong phương pháp này lại chia thành những công nghệ nhỏ hơn:

Công nghệ xử lý nước thải bùn sinh hoạt hiếu khí (Aerotank)

Trong bể bùn hoạt tính hiếu khí với sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng. Gồm các quá trình phân hủy xảy ra khi nước thải tiếp xúc với bùn. Trong điều kiện sục khí liên tục. Nhằm giúp cho cung cấp đủ oxy, và duy trì bùn ở trạng thái “lơ lửng”

Bạn có thể tham khảo thêm về ưu nhược điểm của bể Aerotank, nhằm hiểu hơn về anh chàng này.

Công nghệ xử lý sinh học dạng mẻ (SBR)

Quá trình xảy ra trong bể SBR này cũng gần giống với bể bùn hoạt tính. Và được thực hiện lần lượt theo từng bước: làm đầy – phản ứng – lắng – xả – cặn – ngưng. Bể hoạt động gián đoạn đó là do hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tính, theo kiểu làm đầy và xả cạn.

Công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật

Công nghệ lọc sinh học (Trickling Filter)

Lọc sinh học trong việc xử lý nước thải bằng vi sinh vật là thế nào? Hiểu đơn giản là một thiết bị phản ứng sinh học, trong đó các vi sinh vật sinh trưởng cố định trên bề mặt lọc.

Công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật

Bể lọc bao gồm một lớp vật liệu dễ thấm nước với vi sinh vật dính kết trên đó. Nước thải đi qua lớp vật liệu này sẽ thấm hoặc nhỏ giọt trên đó..

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí

Phương pháp này cũng được chia thành 2 quá trình như sau:

Công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật

  • Quá trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng như quá trình tiếp xúc kỵ khí. Quá trình xử lý bùn kỵ khí với dòng nước đi từ dưới lên (UASB).
  • Quá trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình lọc kỵ khí.

So sánh quá trình xử lý hiếu khí và kị khí

Giống nhau:

  • Điểm giống nhau đầu tiên có lẽ đều sử dụng vi sinh vật để phân hủy chất hữu cơ, và kim loại nặng có trong nước. Điều đặc biệt là lượng vi sinh này đều phụ thuộc vào độ pH. Nhằm loại bỏ quá trình lên men, và loại bỏ vi khuẩn.
  • Dùng để xử lý nước thải có trong sinh hoạt. Như là nước thải của bể tự hoại, hay khu dân cư, bệnh viện,…

Khác nhau:

Lên men

Trong quá trình lên men, bạn sẽ thấy là ở phương pháp kỵ khí đơn giản hơn phần nào. Vì sao ư?

Vì trong phương pháp hiếu khí, oxy là yếu tố quan trọng hàng đầu. Và nhất định không thể thiếu nó, và cần phải có máy thổi oxy chuyên dụng. Nhằm đảm bảo vi sinh vật không chết trong quá trình lên men chất thải.

Nhưng trong phương pháp kỵ khí, nếu quá nhiều oxy, thì lại làm chết đi những vi sinh vật có lợi. Nói nôm na, 2 phương pháp ngược nhau hoàn toàn luôn.

Quá trình xử lý

Phương pháp hiếu khí có 3 giai đoạn: Trung hòa, oxy hóa, khử loại bỏ vi khuẩn có hại.

Thì đối với phương pháp kỵ khí lại diễn ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vào những hóa chất hóa học được nhập khẩu từ bên ngoài.

Thế là khác nhau rồi, dù sao thì công nghệ xử lý nước thải bằng vi sinh vật này cũng giúp được cho môi trường khá nhiều. Nên hiện nay cũng đang được ứng dụng rộng rãi.

-Minh Ngọc-

Nguồn: Tổng hợp.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *